Home Chọn Và Xem Tướng Gà Phương pháp xem tướng gà

Phương pháp xem tướng gà

by haduyson
phuong-phap-xem-tuong-ga

Khi xem tướng gà, người ta thường xem tướng mặt, dáng đi, tiếng gáy, cánh, mỏ, nhất là chân, cưa và những vảy trên chân gà để có thể xác định con gà nào là hay, cáp độ là sẽ thắng.

* Xem tướng mặt:

Xem tướng mặt tức là người ta xem cặp mắt gà, nếu cặp mắt hơi sâu và mí mắt hơi dày thì gà không chớp nháy nhanh được. Gà mắt có mí mỏng, mặt đẹp và lanh lợi thì là gà khôn. Muốn cho gà có mí mắt dày biến đi thì người ta phải cho trải qua hai ba đời thì mắt mí dày mới biến mất, tức là người ta lựa con 84 mái cũng thuộc giống gà nòi có mắt mí mỏng và nhanh nhẹn cho con gà nòi có mắt mí dày đạp, gà có sinh ra lại cho con gà trống khác lựa giống tốt cho đạp thì đời gà cháu này sinh ra sẽ mất mí dày. Bởi có câu “chó giống cha, gà giống mẹ”. 

Khi kiểm tra mắt gà, chúng phải đỏ tươi như màu cà chua bởi vì nó đồng nghĩa với sức khỏe tốt. Tròng đen phải tách biệt – bằng không, đấy là dấu hiệu của bệnh tật trong quá trình nuôi dưỡng. Điều này cũng đúng với mặt nhợt nhạt. Con người phải tròn một cách hoàn hảo. Bất kỳ biến dạng nào đều dẫn đến thị giác phần nào bị ảnh hưởng. Cũng vậy, kiểm tra phần giữa mắt với mũi. Nếu bị lõm ở bất kỳ bên nào, thì điều này có nghĩa con gà bị mắc bệnh đường hô hấp khi còn non. 

phuong-phap-xem-tuong-ga-2

* Xem cánh gà: 

Về cánh khi con gà lớn bắt đầu cất tiếng gáy thì người ta dang đôi cánh của nó ra xem và đếm các lông cánh có cuống lông cứng, gà hay phải có từ 19 cái lông cánh trở lên mỗi cánh mới tốt, bởi có nhiều lông loại này cánh con gà sẽ mạnh giúp nó dễ dàng vô cánh bay cao khỏi đầu địch thủ mà đá vô đầu địch thủ. Con gà nào có 17 lông trở xuống mỗi bên cánh là loại dở.

* Xem dáng đi của gà: 

Về dáng đi con gà có dáng đi hùng dũng oai niệm như ông tướng ra trận thì nhất định là gà hay. Tiêu chuẩn này là chủ đề cho những tranh luận không có hồi kết, nhưng qua hàng ngàn trận đấu thực sự và phim chiếu chậm cho thấy rằng chiều cao lý tưởng của con gà thi đấu là trung bình. Dĩ nhiên các nhà lai tạo thương mại vẫn đổ gà dáng cao bởi vì đấy là những con mà người chơi chuộng hơn. Còn nế, lại gà để dùng riêng thì dáng trung bình là tốt nhất. Tom Wilson từng sử dụng 6 con Butcher dáng thấp 2 giải International Derby 1992 tại trường đầu Araneta Coliseum. Đá với những con gà hàng đỉnh, 5 trong số 6 con gà cùng bầy của ông thắng trận trong khi con còn lại hòa. 3 trong số 5 con thắng trận không bị một vết xước nào. Sau khi phát biểu về gà Butcher của mình làm như thế nào, Tom chỉ mỉm cười. Ông nhấn mạnh rằng điều quan trọng là phải tính tới độ dài đời 15cm hay nhiều hơn chứ không phải là cẳng chân.

Thậm chí nếu cẳng chỉ dài có 5cm, chân gà Butcher của ông vẫn dài đến 20cm, đủ để diệt gà đối thủ. Những sự kê ở La Carlota vẫn sở hữu những con gà Lemon thắng trận cho đến tận ngày nay. Và đúng là dáng của chúng chỉ từ trung bình cho đến thấp. 

phuong-phap-xem-tuong-ga-5

* Xem thân hình: .

Nếu gà mồng dâu hay có máu dòng phương Đông thì thân hình chúng phải đầy đặn và tròn. Gà mồng lá phù hợp với ngực đẹp và ngả hơn. Những sư kê hàng đầu khẳng định về mức độ quan trọng của xương lườn càng kéo dài về phía sau càng tốt, gần với hậu môn. Họ quan sát thấy trong một trận đấu sự, căng chân dài sẽ không bị cản trở nếu như ngực không tròn. Khi giữ gà hướng về phía bạn, cố gắng rà ngón cái vào khoảng giữa xương đòn và cơ ngực. Điểm này càng dày hay cứng càng tốt bởi vì điều này đồng nghĩa với cơ bắp mạnh mẽ.

 * Xem mỏ gà: 

Mỏ gà ngắn và cứng thì con gà dễ mở rộng mở để cắn địch thủ trong trường đấu.

* Xem tướng chân:

Cựa gà: Cựa dài là cựa sào, cựa gốc mập nhưng thân cựa ngắn gọi là cựa chốt. Có con gà có tới 6 cựa, thực sự ra thì không phải là 6 cựa mà phía trên cựa có thêm 3 cục u như hạt đậu xanh lồi ra, phía dưới cựa nằm giữa cựa và ngón thính (tức là ngón chân sau của gà, con gà chân có 4 ngón 3 ngón phía trước, 1 ngón phía sau gọi là thính) có thêm một cục u nhỏ như 3 cục u trên thị trường hợp này người ta gọi là gà có 6 cựa, gà 6 cựa thuộc loại linh kê, đá đâu thắng đó.

* Chân vảy: Có thể nói rằng việc đúc kết kinh nghiệm trong chơi gà, đặc biệt là coi chân váy để đánh giá con gà như thế nào là cả một quá trình Slen cứu tích luỹ hàng nghìn năm của những người đi trước.

phuong-phap-xem-tuong-ga-3

Thời gian là thước đo chính xác nhất cho bất kỳ giá trị nào thuộc về trí tuệ loài người; nghiên cứu về chân vảy gà để đánh giá con gà cũng không nằm ngoài quy luật này.

Gà chọi khi đá địch thủ cần có bộ giò. Bộ giò lượt vây bên ngoài. Theo những tay thạo chơi gà bộ vảy có ảnh hưởng rất lớn tới con gà, hay nói đúng hơn tới sự chiến đấu của nó.

Màu sắc chân gà ăn theo bộ vảy, và bộ vảy này , đủ màu sắc, đen, hồng, xanh, trắng, đỏ, vàng. Những màu này nổi lên để phân biệt, chứ thật ra không phải những màu gà có những vảy sắc hoàn toàn đúng với những màu sắc thiên nhiên này, gọi là đen nhưng chỉ là màu chì, gọi là trắng nhưng chỉ màu phơn phớt trắng. 

Đã có màu sắc, nhưng bộ vảy, theo sự khám phá của giới chơi gà, có rất lắm kỳ hình, nhiều bộ váy có đường nét giống như những chữ nho. Qua những kỳ hình, những tay chơi gà đã đoán tướng gà như các thầy tướng xem tướng tay vậy. Những con gà được gọi là linh kế hoặc thần kê thường có những vảy chân đặc biệt.

Những loại vảy được phân biệt theo nghệ thuật chọi gà:

  1. Vảy rồng: 

Vảy trông như vảy trên mình rang.

  1. Vảy hàm long: 

Những chiếc váy trông như hàm răng. 

  1. Vảy giao long:

Những chiếc chiếc vảy giao nhau từng đối mặt như hai vảy rồng giao nhau.

  1. Vảy lưỡng long:

Từng hai cặp một giao nhau như bốn vảy rồng giao nhau.

  1. Vảy bán nguyệt: 

Mỗi chiếc vảy giống như nửa mặt trăng. 

  1. Vảy nguyệt cung: 

Mỗi chiếc váy trông như một mặt trăng tròn. 

  1. Vảy tam tinh: 

Những hàng vảy xếp như ba ngôi sao một. 

  1. Vảy khai vương: 

Mỗi chiếc váy trông như chữ vương. 

  1. Vảy nhật thần:

Mỗi chiếc váy trông như chữ thần. 

  1. Vảy linh khẩu: 

Mỗi chiếc váy trông như chữ khẩu. 

  1. Vảy linh chủ:

Mỗi chiếc váy trông như chữ chủ. 

  1. Vảy triết quế:

Mỗi chiếc váy trông như chữ quế bị gãy.

  1. Váy công tự: 

Mỗi chiếc váy trông như chữ công.

  1. Vảy sổ nội:

Vảy nhỏ nằm liền ngay trên hoặc dưới cựa. 

  1. Vảy đệm: 

Vảy trông từa tựa như mặt chiếc đệm. 

  1. Vảy vuông:

Bộ vảy hình vuông

  1. Vảy vân sáo:

Vảy giống như vảy chim sáo. 

  1. Vảy vẫn khâu:

Mỗi chiếc vảy giống như chiếc khâu vàng đeo tay. 

  1. Vảy hai hàng trơn: 

Chân gà có hai hàng vảy từ trên xuống dưới. 

  1. Vảy huyền châm:

Giữa hai hàng vảy trơn có thêm hàng vảy nằm giữa. 

  1. Váy dép: 

Vảy ở dưới bàn chân, vảy loại này thật hiếm. 

  1. Vảy án nhãn:

Vảy nằm ngang cựa, khi đội gà chọi nhau, và này thường đâm vào mắt địch. 

  1. Vảy xà cốt:

Hàng vảy trông giống như bộ xương khô của con rắn

  1. Vảy yến son:

Những chiếc váy hồng ẩn khuất dưới chân, nơi Thân bốn ngón, khi gà co chân lên cuốn chân xuống mới thấy được.

  1. Vảy vòng móng:

Loại vảy nhỏ ở dưới gối, bị lông gối phủ lên khi vạch lông gối mới thấy được.

  1. Vảy độc đáo: 

Vảy giống như một thanh đao.

  1. Vảy song đao: 

Vảy giống như hai cây đao. 

  1. Vảy tam tài: 

Ba vảy liền nhau. 

  1. Vảy tứ vi:

Bốn vảy đấu đầu. 

  1. Vảy bát nhân tự: 

Vảy ở tám ngón chân đều có chữ nhân. 

  1. Vảy công hậu: 

Hàng vảy ở phía sau chân.

Mặt tiền của chân gà, mỗi chân có hai hàng vảy, trừ những trường hợp đặc biệt, chúng có tên gọi như sau: 

Hàng Nội (hàng quách): Hàng vảy đi từ ngón chân giữa (ngón ngọ) đi lên một đường thẳng cho đến đầu gối của gà, thuộc ngón ngọ.

Hàng Ngoại (hàng thành): là hàng vảy từ ngón chân phía bên ngoài đi lên đến gối, thuộc ngón ngoại.

Hàng Thới: Theo ngón thới đi lên, kéo thẳng nếu không xuống thới thì xuống ngón nội.

Hàng Hậu: là hàng vảy lớn phía mặt sau của chân gà

Hàng Độ: là hàng vảy từ cửa có một hàng vảy kéo dài lên gối, ở mặt trong. 

Hàng Kẽm: ở giữa hàng hậu và hàng đó có 4 hàng từ cựa lên đến gối, nằm ở mặt trong.

Hàng Biên hoặc một số nơi gọi là hàng chu vi: giữa hàng ngoại và hàng hậu có hàng vảy nhỏ lăn tăn dài từ gối xuống, ở mặt ngoài.

Hàng Biên Phụ hay Hàng Chu Vi phụ: giữa hàng nội và hàng độ có một hàng vảy nhỏ như hàng biên, lên dưới cựa và vùng lên gối.

Cách chọn vảy ở chân gà:

Gà đá phần lớn cần có sự linh hoạt, trụ được khuya hồ, có nghĩa là đứng vững trong suốt cả trận đấu. Muốn được như thế thì nên chọn những con gà có vảy ở các ngón chân như sau:

Ngón Thới:

Phải có 7 vảy, nếu nhiều hơn thì càng tốt, ngón thới rất quan trọng, nó được xem là cái cựa thứ hai của gà, ngón thới ngoài tác dụng giúp gà giữ được thăng bằng khi tiếp đất còn có tác dụng đâm đối phương.

Ngón Nội: 

Phải có 14 vảy mới là tốt, ít lắm cũng phải được 13 vảy. 

Ngón Chúa:

Ngón chúa có 19 vảy hoặc nhiều hơn mới tốt, 18 vảy là bình thường.

Ngón Ngoai: 

Ngón ngoại phải có 14 vảy mới tốt.

Gà có các ngón chân ngắn, không đủ số vảy yêu cầu, thì có thể đứng yếu, đá dễ ngã và thường thì không thể trụ khuya hồ. Ngoài ra ta còn phải lưu chọn những con gà nào có chậu thắt. Chậu là pha cuối của quản gà, là nơi giáp với các ngón. Chậu thí giúp gà dễ dàng xoay trở.

Tiền Đạo:

Thường có các vảy như án thiên, phủ địa, khi vương, gạc thập, liên giáp nội, huyền trâm, ám long. 

Hậu Đạo:

Thường thì các váy xếp lên nhau như ngói, đếm được từ 4 vảy trở lên, hoặc vảy úp ngược lại.

Bần Đạo:

Thường có các vảy tốt như ác tinh, tiêu son, độ biên, da quy…

Sinh Đạo:

Thường có những vảy như độ điền, độ son, độ tan trái, độ tam tằng, độ ứng… 

Chi Đạo:

Tốt, như: liên ngón, trung can điểm, sát cang điểm, nhân tự thới, nhân tự đầu hổ, ác hổ báo, ấn đấu | long, bạch đầu long….

 

* Xem lối đá:

phuong-phap-xem-tuong-ga-4

Hầu hết các sự kê đều yêu cầu xổ để đánh go tiềm năng của chiến kê. Dưới đây là những điều cần lưu ý trong những trận đấu như vậy:

– Luôn ở bên trên, luôn chiếm thế thượng phong. Khi cả hai chiến kê giao nhau trên không, con hơi cao hơn chiếm lợi thế vị trí. Từ vị trí này nó ra đòn dễ hơn Một số chiến kê sở hữu khả năng siêu việt này để ghim đối thủ trên không vào khoảnh khắc sinh tử. 

– Đầu ra sau, chân ra trước. Ngược với những đó, cô luôn cố nắm lông trước, những con đá mà không cần nắm lông với đầu ngả ra sau, dễ thắng An Trên thực tế, những con chằm chằm đá lông đều bị loại. Khi đó thực sự ngoài trường, chúng lao đầu về phía đối thủ và đây là điều không được phép trong các trận đấu ngày nay khi mà việc di chuyển sai sẽ dẫn đến thất bại. Cũng để ý chân đá của chúng. Hãy chọn những con đá chân sâu chạm vào người đối thủ.

– Đá bồi 1 đến 2 phát. Đặc điểm này phần nào bổ sung cho lối đá luôn ở bên trên, luôn chiếm thế thượng phong. Sau khi nạp cú đầu, ngay khi vừa chạm đất, chiến kê liền nạp bồi 1 – 2 cú nữa. Đấy là những đòn sát thương mà đối phương hầu như không cách nào tránh khỏi. 

* Xem lông gà: 

Thể hiện sức khỏe của gà. Vì vậy khi chọn lựa gà,kiểm tra lông thật kỹ và lựa những con có tông màu tự nhiên , lông cứng nhưng đàn hồi – không được khô và xơ xác.

* Xem tiếng gáy: 

Tiếng gáy cũng quan trọng vô cùng, gà có tỷ gáy lớn và trong là có sức mạnh. Gà có tiếng gáy và ngắn là gà có tiềm lực yếu. Ra trường đấu nếu hế độ nhang đầu mà không thắng đối phương thì thư nào nó cũng rót. Gà rót là gà bỏ chạy. 

* Xem khẩu vị của gà: 

Một nhà lại tạo nổi tiếng, bác sĩ Teddy Tanchanco, thích đến trại thật sớm để lựa chọn gà. Lý do là vì ông muốn thấy con nào trong bay chiến kê ăn uống ngấu nghiến vào bữa sáng. Đây cũng là nhận định chung, trong số chiến kê, những con ăn uống tốt thì đá cũng tốt. Do đó, hãy chọn những con “gõ đáy nổi” – nghĩa là mỏ của chúng chạm vào khay mỗi lần mổ thức ăn.

Related Posts

Leave a Comment